Xuất khẩu lao động ở đâu có thu nhập tốt nhất

Xuất khẩu lao động ở nước nào có mức thu nhập tốt nhất? Thị trường nào ổn định? Đó là những vấn mà người lao động quan tâm nhất hiện nay. Hiện nay, Nhật Bản và Đài Loan là hai thị trường thu hút số lượng lớn lao động Việt Nam nhất năm 2015 và dự đoán là sẽ tăng mạnh trong năm 2016 và những năm tới.
Theo thống kê của cục quản lý lao động ngoài nước, năm 2014 có tới trên 100.000 lao động đi làm việc tại nước ngoài. Trong đó, thị trường Đài Loan chiếm tới 62.000 người lao động, Nhật Bản xếp thứ 2 với 19.700 người. Đồng thời theo các nghiệp đoàn từ phía Nhật Bản thì Nhật là thị trường có mức thu nhập nằm trong top đầu (mức lương dao động từ 25 – 30 triệu VND/ tháng- chưa tính đến mức thu nhập làm thêm ngoài giờ).

Dự đoán từ nay đến năm 2020 thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản vẫn sẽ cần một lượng lớn lao động Việt Nam trong các ngành thiếu nhân lực như nông nghiệp, xây dựng. Đặc biệt, kể từ năm 2015  Nhật Bản bắt đầu tiếp nhận lao động ngành hộ lý, điều dưỡng với mức thu nhập cao lên tới 60 triệu đồng/ tháng. Nhưng hai ngành này  đòi hỏi cao về  mặt chuyên môn và yêu cầu trình độ tiếng Nhật ở mức quy định, vì vậy nếu muốn sang Nhật làm ở ngành này thì người lao động cần nỗ lực và chăm chỉ mới đáp ứng được yêu cầu.
Đối với thị trường Đài Loan, theo số liệu thống kê 6 tháng đầu năm nay cho thấy nhu cầu tuyển dụng vẫn tiếp tục tăng cao và tập trung chủ yếu vào các ngành nghề  cơ bản và cần số lượng lớn lao động như điện tử, dệt may, cơ khí, chế biến thực phẩm… với mức thu nhập bình quân là khoảng 20-23 triệu đồng/tháng (đã trừ các khoản chi phí và phụ cấp tăng ca, làm thêm giờ).

So với Đài Loan thì Nhật Bản yêu cầu cao hơn, người lao động cần chuẩn bị kỹ về mặt tâm lý, trau dồi ngoại ngữ tiếng Nhật, trình độ tay nghề và quan trọng nhất là ý thực, tác phong làm việc chuyên nghiệp. Do đó thời gian xuất cảnh sang Nhật tương đối dài từ 4- 6 tháng để có thể học tiếng, rèn luyện tay nghề và định hướng nghề nghiệp, giúp thực tập sinh hòa nhập được với cuộc sống và con người Nhật Bản.

Đặc biệt, đáng báo động hiện nay mà người lao động hết sức lưu ý khi sang Nhật Bản làm việc là sẽ có một số đối tượng xấu dụ dỗ người lao động ra làm việc chui ở ngoài để có thêm tiền gửi về cho gia đình. Tuy nhiên hậu quả mà người lao động gánh chịu khá là lớn: không có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn, xảy ra tranh chấp là lao động dễ bị thiệt thòi.

Theo Cục quản lý lao động ngoài nước cho biết, thời gian tới sẽ thúc đẩy đưa người lao động sang làm việc tại Nhật Bản và  sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động của các doanh nghiệp xuất khâu lao động, phối hợp với các bộ ban ngành, đặc biệt là bộ công an để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.

Khi có nhu cầu đi xuất khẩu lao động thì có lẽ câu hỏi: Xuất khẩu lao động ở đâu thu nhập tốt nhất? Thị trường nước nào ổn định là vấn để được quan tâm nhất.

Hiện nay có lẽ Nhật Bản và Đài Loan là hai thị trường thu hút lường xuất khẩu lao động Việt Nam nhất năm 2015 và dự đoán là sẽ mạnh trong năm 2016 và những năm tới.
Theo thống kê của cục quản lý lao động ngoài nước cho biết, năm 2014 co tới trên 100.000 người đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài và thị trường Đài Loan chiếm tới 62.000 người lao động, Xuất khẩu lao động đi Nhật Bản xếp thứ 2 với 19.700 người. Và theo các nhà tuyển dụng từ phía Nhật Bản thì đây là thị trường có thu nhập top đầu (Dao động từ 25 – 30 triệu VND/ tháng) chưa tính đến thu nhập làm thêm ngoài giờ.

Dự đoán từ nay đến 2020 thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản vãn sẽ cần rất nhiều lao động Việt Nam trong ngành nông nghiệp, xây dựng. Đặc biệt, từ năm 2015 phía Nhật đã bắt đầu tiếp nhận lao động ngành hộ lý, điều dưỡng với thu nhập cao tới 60 triệu đồng/ tháng. Tuy nhiên, 2 ngành này sẽ có yêu cầu cao về chuyên môn và trình độ tiếng Nhật, vì vậy nếu muốn sang Nhật làm ở lĩnh vực này thì người lao động cần nỗ lực nhiều mới đáp ứng được.
Với thị trường Đài Loan, theo số liệu thống kê 6 tháng đầu năm nay thấy nhu cầu tuyển dụng vẫn tiếp tục tăng cao và tập trung chủ yếu vào các nghề điện tử, dệt may, cơ khí, chế biến thực phẩm… với mức thu nhập bình quân là khoảng 20 triệu đồng/tháng.

So với Đài Loan thì Nhật Bản tuyển dụng khắt khe hơn nhiều, người lao động muốn sang cần chuẩn bị kỹ về mặt tâm lý, vốn tiếng Nhật, tay nghề và quan trọng là ý thực làm việc chuyên nghiệp. Vì vậy mà thời gian xuất cảnh đi sang Nhật tương đối dài từ 6- 8 tháng để có thể học tiếng, tay nghề và định hướng nghề nghiệp để giúp thực tập sinh có thể hòa nhập được với cuộc sống và con người Nhật Bản.

Có một báo động hết sức lưu ý khi người lao động sang Nhật làm là sẽ có một số đối tượng xấu dụ dỗ người lao động Việt Nam làm việc chui ở ngoài để có thêm tiền nhưng hậu quả gánh chịu khá là lớn: không có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn, xảy ra tranh chấp là lao động dễ bị tay trắng.

Cục quản lý lao động tạo nước ngoài cho biết, thời gian tới sẽ thú đẩy đưa lao động sang làm việc bên Nhật và đồng thời sẽ tăng cường kiểm soát chặt chẽ các hoạt động của các doanh nghiệp xuất khâu lao động, phối hợp với bộ công an để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.

>3 tác phong gây ấn tượng ngay từ lần đầu tiên xuất khấu lao động Nhật Bản
>> Lần đầu tiên xuất khẩu lao động Nhật Bản cần những kinh nghiệm gì?
>> 5 điều luôn nhớ khi lựa chọn xuất khẩu lao động sang nhật bản

Rate this post