Đi lao động Nhật Bản ngày càng khắt khe trong quy trình do nhu cầu tăng cao

Hiện tại, nhiều doanh nghiệp được Bộ lao động – thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động làm việc tại Nhật Bản. Mức lương mà lao động Việt Nam làm việc ở Úc, Nhật có thể đạt trên 250  triệu đồng/năm.

Nhu cầu tăng cao

Từ năm 2004, Bộ LĐ-TB&XH đã cấp giấy phép cho Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại CTM, được hoạt động trong lĩnh vực đưa lao động Việt Nam sang làm việc ở nước ngoài. Hợp đồng ở mọi ngành nghề, trong đó có các ngành chính như: chế biến thực phẩm thủy hải sản, trồng rau, kỹ sư cơ khí, công nghệ thông tin, xây dựng… Nếu người lao động trúng tuyển, sẽ ký hợp đồng làm việc chủ yếu là 3 năm, với hợp đồng ngắn hạn như nông nghiệp thì 1 năm. Mức lương trung bình theo hợp đồng từ 120.000 đến 200.000 yên nhật/tháng tùy vào công việc. Riêng đối với các ngành kỹ sư cơ khí, công nghệ thông tin thì mức lương sẽ cao hơn.

Điều kiện tuyển lao động của công ty Nhật Bản rất khắt khe

Không phải ai cũng đủ điều kiện

Nhờ chính sách đãi ngộ và quan hệ đối tác  giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản mà số lượng lao động có nhu cầu đi làm việc tại Nhật Bản ngày càng tăng. Tuy nhiên, do yêu cầu cao, tuyển chọn khắt khe kỹ lưỡng nên nhiều trường hợp lao động không trúng tuyển. Các bạn có thể xem kỹ hơn về điều kiện đi xuất khẩu lao động nhật bản để có cái nhìn bao quát nhất để có sự lựa chọn chính xác.

Đặc biệt, yêu cầu người lao động có kinh nghiệm và khả năng ngoại ngữ ở mức cho phép. Về phía nghiệp đoàn của các công ty Nhật sẽ cử người sang trực tiếp tuyển dụng, các  ứng viên thi tuyển ngoại ngữ và kiểm tra tay nghề . Ví dụ ứng viên phải đạt trình độ tiếng Nhật ít nhất N5 trở lên đối với lao động phổ thông và N3 đối với lao động đơn hàng kỹ sư, kỹ thuật viên.

Đào tạo lao động trước khi đi làm việc tại Nhật Bản

Xuất khẩu lao động CTM sau khi qua sơ tuyển, lao động sẽ được  đào tạo về tiếng Nhật, văn hóa Nhật Bản, kỹ năng phỏng vấn, làm việc tại Nhật Bản, định hướng nghề nghiệp, đào tạo tay nghề tương ứng với các nhóm ngành nghề mà nghiệp đoàn Nhật Bản tuyển dụng. CTM có các chuyên gia, giảng viên là người Nhật Bản hoặc đã từng có thời gian học tập, sinh sống và làm việc tại Nhật lâu năm sang trực tiếp bồi dưỡng kiến thức cho tu nghiệp sinh . Giảng viên là người kiểm tra trình độ tiếng Nhật, tay nghề của lao động.

Đi lao động làm việc tại Trung tâm Xuất khẩu lao động CTM– chỉ tuyển lao động trực tiếp (không qua trung gian, môi giới).

Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và đăng ký.

Có nhiều doanh nghiệp được Bộ lao động – thương binh và xã hội (LD-TB&XH) cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực tuyển dụng, đào tạo và đưa lao động (LD) đi xuất khẩu lao động làm việc tại Nhật Bản. Mức lương của LD VN làm việc ở Úc, Nhật có thể đạt trên 250  triệu đồng/năm.

Nhu cầu tăng cao

Từ năm 2004, Bộ LD-TB&XH đã cấp giấy phép cho Công ty cổ phần TMS Nhân Lực, được hoạt động trong lĩnh vực đưa lao động Việt Nam sang làm việc ở Nhật Bản. ông Phương Đông, trưởng phòng tuyển dụng TMS nói: “đơn hàng lúc đó cũng khá nhiều vì sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản”. Hợp đồng  lúc đó nhiều, đủ mọi ngành nghề khác nhau, trong đó phải kể đến những ngành nghề chủ chốt như chế biến thực phẩm thủy hải sản, trồng rau, kỹ sư cơ khí (chủ yếu ngành ôtô, xe máy), công nghệ thông tin, xây dựng… Nếu được tuyển chọn, người lao động sẽ ký hợp đồng làm việc chủ yếu là 3 năm, với hợp đồng ngắn hạn như nông nghiệp thì 1 năm. Mức lương bình quân theo hợp đồng từ 120.000 đến 200.000 yên nhật/tháng tùy vào công việc. Riêng đối với kỹ sư các ngành cơ khí, công nghệ thông tin thì lương sẽ cao hơn. Người lao động được hỗ trợ lương 3 tháng đầu học việc, tu nghiệp sinh phải tự thuê nhà ở, ăn uống. Xem thêm mức lương xuất khẩu lao động Nhật Bản bao nhiêu ?

Điều kiện tuyển dụng lao động Nhật Bản của công ty rất khắt khe

Không phải ai cũng đủ điều kiện

Sau nhiều năm triển khai, đã hàng nghìn hồ sơ dự tuyển. Nhờ chính sách đãi ngộ và quan hệ thân thiết giữa Việt Nam và Nhật Bản mà số lượng lao động muốn đi làm việc tại nhật ngày càng tăng qua từng năm. Tuy nhiên muốn được đi làm việc tại Nhật không hề đơn giản, do yêu cầu khá cao, tuyển chọn khắt khe kỹ lưỡng nên nhiều trường hợp đã ngậm ngùi tiếc nuối. Về đối tượng là nam/nữ từ 19 – 30 tuổi, sức khỏe tốt, không dị tật, không bị mù màu, cận thị… Xem kỹ hơn về điều kiện đi xuất khẩu lao động nhật bản.

Nhưng khó nhất là yêu cầu về tay nghề và ngoại ngữ, trong đó người lao động có kinh nghiệm trong lĩnh vực của mình. Phía nghiệp đoàn của công ty Nhật sẽ cử người sang trực tiếp tuyển dụng, xem các  ứng viên thi tuyển về ngoại ngữ vào kiểm tra tay nghề của bạn. Chẳng  hạn như tiếng Nhật phải đạt ít nhất N5 trở lên đối với lao động phổ thông và N3 đối với lao động diện kỹ sư, kỹ thuật viên.

Đào tạo lao động trước khi đi làm việc tại Nhật

Để đáp ứng các điều kiện khắt khe trên, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp khắc phục, đưa đi nhiều lao động hơn. Chẳng hạn với TMS Nhân Lực, sau khi qua sơ tuyển, lao động sẽ được tham gia các khóa học đào tạo về tiếng Nhật, văn hóa Nhật Bản, kỹ năng phỏng vấn, làm việc tại Nhật Bản, định hướng nghề nghiệp, đào tạo tay nghề tương ứng với các nhóm ngành nghề mà nghiệp đoàn Nhật tuyển dụng. TMS mới các chuyên gia, giảng viên là người Nhật hoặc đã từng ở Nhật lâu năm sang trực tiếp bồi dưỡng thêm kiến thức cho người tu nghiệp sinh Nhật Bản. Các giảng viên sẽ chính là người kiểm tra trình độ tiếng Nhật, tay nghề của các bạn.

Phía công ty cho biết tổng chi phí cho một lao động đi làm việc tại Nhật từ 5000 – 7500 USD/người (tùy ngành nghề), trong đó phí mô giới tuân thủ đúng theo quy định của Bộ LD-TB&XH. Xem cụ thể về chi phí xuất khẩu lao động sang Nhật Bản.

Đi lao động làm việc tại công ty TMS Nhân Lực – chỉ tuyển lao động trực tiếp (không qua môi giới). Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và đăng ký.

Xem thêm các tin tức nóng hổi khác tại tin tức xuất khẩu lao động.

Rate this post